13. AN TOÀN VSLĐ VÀ PC CHÁY NỔ
VĂN BẢN CỦA BỆNH VIỆN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
- Kế hoạch số 116/KH-BVN, ngày 06/8/2021 về tập huấn công tác PCCC và cứu nạn cứu hộ năm 2021
- Công văn quy định và giải quyết tại nạn nghề nghiệp tại Bệnh viện Nhi Thái Bình, ngày 23/6/2021
- Phương án đảm bảo an ninh trật tự tại Bệnh viện Nhi Thái Bình, giai đoạn 2021-2023
- Công văn quy định và giải quyết tại nạn nghề nghiệp tại Bệnh viện Nhi Thái Bình, ngày 23/6/2021
- Phương án đảm bảo an ninh trật tự tại Bệnh viện Nhi Thái Bình, giai đoạn 2021-2023
CÁC NỘI DUNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
TRONG LĨNH VỰC Y TẾ
Căn cứ Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 và các văn bản hướng dẫn, các nội dung an toàn vệ sinh lao động trong lĩnh vực y tế gồm:
1. Tổ chức bộ máy thực hiện công tác ATVSLĐ.
2. Lập Hồ sơ vệ sinh môi trường lao động.
3. Thực hiện quan trắc môi trường lao động.
4. Lập Hồ sơ quản lý sức khỏe và khám sức khoẻ cho người lao động.
5. Quản lý sức khỏe người lao động thuộc nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
6. Trang bị các phương tiện bảo vệ.
7. Công trình vệ sinh, phúc lợi tại nơi làm việc.
8. Quản lý các loại máy, thiết bị, vật tư, chất liên quan đến ATVSLĐ.
9. Huấn luyện, tuyên truyền về ATVSLĐ.
10. Xây dựng nội quy, quy trình bảo đảm ATVSLĐ. Làm biển cảnh báo, bảng chỉ dẫn về ATVSLĐ.
11. Kế hoạch xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp tại nơi làm việc.
12. Xây dựng Kế hoạch ATVSLĐ.
13. Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ.
14. Thực hiện giao kết về ATVSLĐ và công tác phối hợp chính quyền với công đoàn cơ sở.
15. Thực hiện chế độ tự kiểm tra về ATVSLĐ.
16. Chế độ báo cáo về ATVSLĐ.
17. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
18.Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
2. Lập Hồ sơ vệ sinh môi trường lao động.
3. Thực hiện quan trắc môi trường lao động.
4. Lập Hồ sơ quản lý sức khỏe và khám sức khoẻ cho người lao động.
5. Quản lý sức khỏe người lao động thuộc nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
6. Trang bị các phương tiện bảo vệ.
7. Công trình vệ sinh, phúc lợi tại nơi làm việc.
8. Quản lý các loại máy, thiết bị, vật tư, chất liên quan đến ATVSLĐ.
9. Huấn luyện, tuyên truyền về ATVSLĐ.
10. Xây dựng nội quy, quy trình bảo đảm ATVSLĐ. Làm biển cảnh báo, bảng chỉ dẫn về ATVSLĐ.
11. Kế hoạch xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp tại nơi làm việc.
12. Xây dựng Kế hoạch ATVSLĐ.
13. Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ.
14. Thực hiện giao kết về ATVSLĐ và công tác phối hợp chính quyền với công đoàn cơ sở.
15. Thực hiện chế độ tự kiểm tra về ATVSLĐ.
16. Chế độ báo cáo về ATVSLĐ.
17. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
18.Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Các văn bản
1. Tổ chức bộ máy thực hiện công tác ATVSLĐ
* Thành lập Hội đồng An toàn vệ sinh lao động: (1) Điều 75, Luật ATVSLĐ; (2) Điều 38, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ. (03) Điều 3 và Điều 4, Quyết định số 3079/QĐ-BYT ngày 21/8/2008 của Bộ Y tế
* Thành lập Mạng lưới an toàn vệ sinh viên: (1) Điều 74, Luật ATVSLĐ; (02) Điều 6, Quyết định số 3079/QĐ-BYT ngày 21/8/2008 của Bộ Y tế
* Thành lập Bộ phận an toàn vệ sinh lao động: Khoản 1, Điều 72, Luật ATVSLĐ; Điều 36, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ
* Thành lập Bộ phận Y tế (Phòng Y tế, Y tế cơ quan, Người làm công tác y tế): Khoản 1, Điều 73, Luật ATVSLĐ; Điều 37, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ; Điều 5, Quyết định số 3079/QĐ-BYT ngày 21/8/2008 của Bộ Y tế
* Thành lập Lực lượng sơ cứu, cấp cứu.
- Lực lượng sơ cứu được huấn luyện, diễn tập: Điều 7, Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
2. Lập Hồ sơ vệ sinh môi trường lao động: Khoản 3, Điều 5, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ; Mẫu theo Phụ lục I, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP
3. Thực hiện quan trắc môi trường lao động: Khoản 2, Điều 18, Luật ATVSLĐ; Điều 35 đến Điều 38, Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ; Thông tư số 31/2013/TT-BYT ngày 15/10/2013 của Bộ Y tế
4. Lập Hồ sơ quản lý SK và khám SK cho người lao động
* Hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động (Người lao động được khám sức khoẻ ít nhất 1 năm/ 1 lần).
- Thành phần hồ sơ theo Khoản 2, Điều 3, Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế; Số lần khám theo khoản 1, Điều 21, Luật ATVSLĐ
- Nội dung khám sức khoẻ theo Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06 tháng 05 năm 2013 của Bộ Y tế
- Phân loại sức khoẻ theo Quyết định số 1613/BYT-QĐ ngày 15/8/1997 của Bộ Y tế
* Hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe và bệnh tật: Mẫu quy định tại Phụ lục 2, Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
* Hồ sơ cấp cứu tai nạn lao động và thống kê, báo cáo các vụ tai nạn lao động:
- Mẫu hồ sơ quy định tại Phụ lục 3, Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế;
- Khai báo tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất ATVSLĐ theo Điều 34, Luật ATVSLĐ và Điều 10, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP của Chính phủ
1. Tổ chức bộ máy thực hiện công tác ATVSLĐ
* Thành lập Hội đồng An toàn vệ sinh lao động: (1) Điều 75, Luật ATVSLĐ; (2) Điều 38, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ. (03) Điều 3 và Điều 4, Quyết định số 3079/QĐ-BYT ngày 21/8/2008 của Bộ Y tế
* Thành lập Mạng lưới an toàn vệ sinh viên: (1) Điều 74, Luật ATVSLĐ; (02) Điều 6, Quyết định số 3079/QĐ-BYT ngày 21/8/2008 của Bộ Y tế
* Thành lập Bộ phận an toàn vệ sinh lao động: Khoản 1, Điều 72, Luật ATVSLĐ; Điều 36, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ
* Thành lập Bộ phận Y tế (Phòng Y tế, Y tế cơ quan, Người làm công tác y tế): Khoản 1, Điều 73, Luật ATVSLĐ; Điều 37, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ; Điều 5, Quyết định số 3079/QĐ-BYT ngày 21/8/2008 của Bộ Y tế
* Thành lập Lực lượng sơ cứu, cấp cứu.
- Lực lượng sơ cứu được huấn luyện, diễn tập: Điều 7, Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
2. Lập Hồ sơ vệ sinh môi trường lao động: Khoản 3, Điều 5, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ; Mẫu theo Phụ lục I, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP
3. Thực hiện quan trắc môi trường lao động: Khoản 2, Điều 18, Luật ATVSLĐ; Điều 35 đến Điều 38, Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ; Thông tư số 31/2013/TT-BYT ngày 15/10/2013 của Bộ Y tế
4. Lập Hồ sơ quản lý SK và khám SK cho người lao động
* Hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động (Người lao động được khám sức khoẻ ít nhất 1 năm/ 1 lần).
- Thành phần hồ sơ theo Khoản 2, Điều 3, Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế; Số lần khám theo khoản 1, Điều 21, Luật ATVSLĐ
- Nội dung khám sức khoẻ theo Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06 tháng 05 năm 2013 của Bộ Y tế
- Phân loại sức khoẻ theo Quyết định số 1613/BYT-QĐ ngày 15/8/1997 của Bộ Y tế
* Hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe và bệnh tật: Mẫu quy định tại Phụ lục 2, Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
* Hồ sơ cấp cứu tai nạn lao động và thống kê, báo cáo các vụ tai nạn lao động:
- Mẫu hồ sơ quy định tại Phụ lục 3, Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế;
- Khai báo tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất ATVSLĐ theo Điều 34, Luật ATVSLĐ và Điều 10, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP của Chính phủ
- Thống kê, báo cáo tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất ATVSLĐ nghiêm trọng thực hiện theo Điều 36, Luật ATVSLĐ và Điều 24, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP của Chính phủ
5. Quản lý sức khỏe người lao động thuộc nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: Điều 22, Luật ATVSLĐ
* Lập danh sách người lao động thuộc nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: Thông tư số 11/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2020 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc ban hành Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
* Hồ sơ khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc: Khoản 3, Điều 21, Luật ATVSLĐ; Điều 3 đến Điều 5, Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
- Nội dung khám theo phụ lục 2, Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
- Phân loại sức khoẻ theo Quyết định số 1613/BYT-QĐ ngày 15/8/1997 của Bộ Y tế
* Hồ sơ khám phát hiện bệnh nghề nghiệp.
- Trong đó khám định kỳ ít nhất 6 tháng/ lần: Số lần khám theo khoản 1, Điều 21, Luật ATVSLĐ; Điều 6 đến Điều 10, Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
- Nội dung khám theo phụ lục 3, Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
* Thực hiện chế độ đối với người bị bệnh nghề nghiệp
- Lập hồ sơ bệnh nghề nghiệp: Phụ lục 7, Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
- Khám định kỳ cho người bị bệnh nghề nghiệp: Điều 11 đến Điều 13, Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
- Tổng hợp kết quả khám định kỳ người bị bệnh nghề nghiệp: Phụ lục 11, Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
- Công tác giám định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Điều 47, Luật ATVSLĐ
- Báo cáo trường hợp người lao động mắc bệnh nghề nghiệp: Phụ lục 9, Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
* Thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật : Điều 24, Luật ATVSLĐ; Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
6. Trang bị các phương tiện bảo vệ: Khoản 3, Điều 16 và Điều 23, Luật ATVSLĐ
* Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại: Điều 3 đến Điều 7, Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
* Cơ sở khám chữa bệnh đảm bảo trang phục cho lao động y tế: Thông tư số 45/2015/TT-BYT ngày 30/11/2015 của Bộ Y tế
* Trang bị các điều kiện phòng chống các yếu tố có hại cho ngườ lao động như: Quạt thông gió, chống nóng, hút bụi, hút khí độc, giảm thiểu bụi, hơi độc, che chắn giảm ồn, che chắn giảm bức xạ nhiệt, hệ thống chiếu sáng... Khoản 1, Điều 16, Luật ATVSLĐ
7. Công trình vệ sinh, phúc lợi tại nơi làm việc: Khoản 1, Điều 16, Luật ATVSLĐ; Phụ lục 1, Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
8. Quản lý các loại máy, thiết bị, vật tư, chất liên quan đến ATVSLĐ: Điều 28 đến Điều 33, Luật ATVSLĐ
* Lập Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động: Thông tư số 53/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
* Khai báo với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội: Khoản 2 và khoản 7, Điều 16, Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ
* Kiểm định kỹ thuật an toàn lao động lần đầu và kiểm định định kỳ: Khoản 1, Điều 16, Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ; Thông tư số 07/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/3/2014 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
* Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng, lập và lưu giữ hồ sơ kỹ thuật an toàn máy, thiết bị, vật tư theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng: Khoản 3, Điều 30, Luật ATVSLĐ
* Trang thiết bị y tế được ghi nhãn, quản lý, sử dụng, kiểm định và hiệu chuẩn theo quy định: Điều 53 đến Điều 57, Nghị định số 36/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ; Nghị định số 169/2018/NĐ-CP ngày 31/12/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 36/2016/NĐ-CP
9. Huấn luyện, tuyên truyền về ATVSLĐ: Điều 13 và Điều 14 Luật ATVSLĐ
* Lập danh sách theo phân loại 6 nhóm đối tượng tham dự khóa huấn luyện ATVSLĐ: Khoản 5, Điều 1, Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 của Chính phủ
- Đối tượng nhóm 3 theo Thông tư số 13/2016/TT-BLĐTBXH ngày 16/6/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
* Đối tượng nhóm 1, 2, 3, 5, 6 được huấn luyện và có Giấy chứng nhận huấn luyện về ATVSLĐ: Khoản 1, Điều 14 Luật ATVSLĐ; Khoản 2, Điều 21 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ
* Đối tượng nhóm 3 và người không hợp đồng lao động (học nghề, thử việc..) có công việc như nhóm 3 được huấn luyện và có Thẻ an toàn về VSLĐ. Khoản 2 và 3, Điều 14 Luật ATVSLĐ; Khoản 2, Điều 21 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ
* Đối tượng nhóm 4 được đơn vị tự tổ chức huấn luyện hoặc thuê tổ chức huấn luyện về ATVSLĐ định kỳ 1 năm/ lần: Khoản 2, Điều 21; Điều 29 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ
* Đối tượng có Giấy chứng nhận huấn luyện và Thẻ an toàn (nhóm 1, 2, 3, 5, 6) được huấn luyện cập nhật kiến thức, kỹ năng về ATVSLĐ ít nhất 2 năm/ lần: Khoản 1, Điều 21 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ
* Tổ chức Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động và tuyên truyền, phổ biến về ATVSLĐ: Điều 13 Luật ATVSLĐ; Quyết định số 87/QĐ-TTg ngày 12/01/2016 của Thủ tướng Chính phủ về Tháng hành động về ATVSLĐ
10. Xây dựng nội quy, quy trình bảo đảm ATVSLĐ. Làm biển cảnh báo, bảng chỉ dẫn về ATVSLĐ: Điều 15, Luật ATVSLĐ; Khoản 6, Điều 16, Luật ATVSLĐ - ; Điều 138, Bộ Luật Lao động
* Đối với công tác phòng chống cháy nổ và an toàn điện
* Lập Hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy và chữa cháy : (Đối với bệnh viện tỉnh và cơ sở khám chữa bệnh có quy mô từ 100 giường bệnh trở lên và đối tượng khác theo Phụ lục 01, Thông tư số 66/2014/TT-BCA) ; Điều 3, Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an
* Xây dựng Nội quy an toàn, sơ đồ chỉ dẫn, biển cấm, biển báo, biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy : Điều 5, Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an
* Có Biển báo an toàn điện theo quy định : Thông tư số 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 của Bộ Công thương
* Biển cảnh báo, bảng chỉ dẫn về an toàn, vệ sinh lao động trong lĩnh vực xây dựng, giao thông đường bộ ... (nếu có)
- Đối với cơ sở khám chữa bệnh: Xây dựng nội quy về: giờ thăm; biện pháp cách ly; vệ sinh tay; vệ sinh cá nhân; sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân; vệ sinh bệnh viện và phân loại chất thải y tế. : Điểm k, Khoản 5, Điều 25, Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 của Bộ Y tế.
* Xây dựng và thực hiện các quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn : Điều 3, Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 của Bộ Y tế ; Quyết định 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 của Bộ Y tế ; Quyết định số 4290/QĐ-BYT ngày 15/10/2015 của Bộ Y tế ; Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 của Bộ Y tế
* Xây dựng Kế hoạch kiểm soát nhiễm khuẩn của đơn vị; Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện; Giám sát tuân thủ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn : Điều 3 đến Điều 5, Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 của Bộ Y tế. ; Quyết định 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 của Bộ Y tế.
* Phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa dựa theo đường lây truyền và sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân: Điều 7, Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 của Bộ Y tế.; Quyết định 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 của Bộ Y tế.
* Phòng ngừa và xử trí phơi nhiễm liên quan đến vi sinh vật : Điều 13, Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 của Bộ Y tế.
* Người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn và đối tượng liên quan được đào tạo về kiểm soát nhiễm khuẩn (Có chứng chỉ, giấy chứng nhận hoặc văn bằng) : Điều 24, Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 của Bộ Y tế.
* Thực hiện phân định, phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải y tế và giám sát quá trình thực hiện theo quy định : Điều 4 đến Điều 15, Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường
* Bao bì (túi), dụng cụ (thùng, hộp, can), thiết bị lưu chứa chất thải y tế có biểu tượng theo quy định tại: Phụ lục số 02, liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ; Điều 5, Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường
* Lập Hồ sơ quản lý chất thải y tế và thực hiện chế độ báo cáo theo quy định : Điều 16 và Điều 17, Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường; Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
* Đối với cơ sở có phòng xét nghiệm
* Xây dựng và thực hiện các quy định về thực hành bảo đảm an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm: Điều 3 đến Điều 6, Thông tư số 37/2017/TT-BYT ngày 25/9/2017 của Bộ Y tế
* Xây dựng và phê duyệt các quy trình chuyên môn liên quan đến an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm của đơn vị : Khoản 3, Điều 9, Thông tư số 37/2017/TT-BYT ngày 25/9/2017 của Bộ Y tế
* Cơ sở có đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân sự, điều kiện quy định về thực hành. Nhân viên xét nghiệm và người liên quan được tập huấn về an toàn sinh học : Điều 5 đến Điều 8, Nghị định 103/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ
* Cơ sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp II, III, IV có biển báo nguy hiểm sinh học trên cửa ra vào của khu vực xét nghiệm theo Mẫu số 01 : Điều 6 đến Điều 8 Nghị định 103/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ
* Cơ sở tự công bố đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp I và cấp II : (Mẫu số 08, Nghị định 103/2016/NĐ-CP) hoặc được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học cơ sở xét nghiệm cấp III, IV Điều 11 đến Điều 13, Nghị định 103/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ
* Cơ sở xây dựng và tổ chức thực hiện Quy chế tự kiểm tra an toàn sinh học: Điều 16, Nghị định 103/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ
* Cơ sở xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, phương án xử lý sự cố an toàn sinh học : Điều 19, Nghị định 103/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ
* Đối với cơ sở có thiết bị bức xạ
* Lập danh mục thiết bị bức xạ : Khoản 5, Điều 2, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế ;Thông tư số 13/2018/TT-BKHCN ngày 05/9/2018 của Bộ Khoa học và Công nghệ sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT
* Thực hiện khai báo chất phóng xạ, chất thải phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân, thiết bị bức xạ và thiết bị hạt nhân : Điều 4, Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ
* Có Giấy phép tiến hành các công việc bức xạ: Điều 5, 6 và 7, Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ
* Lập Hồ sơ an toàn bức xạ : Điều 24, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế; Điều 17, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ; Khoản 1 Điều 29 Luật Năng lượng nguyên tử
* Xây dựng Nội quy an toàn bức xạ và Quy trình vận hành an toàn thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ : Điều 12, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế : Điều 9 và 12, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
* Phòng đặt thiết bị bức xạ đảm bảo theo quy định : Điều 10 và Điều 11, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế ; Điều 7 Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 18/11/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ
* Làm Biển báo khu vực bức xạ : : Điều 9, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ; Phụ lục II, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế
* Thực hiện kiểm xạ khu vực làm việc : Điều 14, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
* Xây dựng Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ: Điều 22, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế
* Nhân viên bức xạ y tế được đào tạo an toàn bức xạ : Điều 14, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế ; Điều 5, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
* Nhân viên bức xạ có Chứng chỉ nhân viên bức xạ : Khoản 1, Điều 28, Luật Năng lượng nguyên tử ; Điều 6 và 7, Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ
* Nhân viên bức xạ y tế được trang bị liều kế cá nhân, phương tiện bảo hộ cá nhân và sử dụng đúng quy định : Điều 16 và 17, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế ; Điều 11, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
* Nhân viên bức xạ có Sổ theo dõi liều chiếu xạ nghề nghiệp cá nhân : Mẫu sổ theo Phục lục 3, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
11. Kế hoạch xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp tại nơi làm việc : Khoản 8, Điều 16, Luật ATVSLĐ
* Xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp tại nơi làm việc : Điều 78, Luật ATVSLĐ
* Xây dựng và trình phê duyệt Phương án xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng : Khoản 2, Điều 19, Luật ATVSLĐ; Điều 8, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ
* Có túi sơ cứu (nội dung và số lượng) theo quy định : Phụ lục 4, Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
12. Xây dựng Kế hoạch ATVSLĐ: Điều 76, Luật ATVSLĐ; Điều 7 và Điều 8, Quyết định số 3079/QĐ-BYT ngày 21/8/2008 của Bộ Y tế
13. Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ : Điều 77, Luật ATVSLĐ; Điều 3 đến Điều 8, Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
14. Thực hiện giao kết về ATVSLĐ và công tác phối hợp chính quyền với công đoàn cơ sở
* Doanh nghiệp đưa giao kết về ATVSLĐ vào hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thực hiện đầy đủ: Khoản 2, Điều 6, Luật ATVSLĐ; Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ ; Hướng dẫn số 1755/HD-TLĐ ngày 20/11/2013 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
* Cơ quan, đơn vị đưa nội dung đảm bảo ATVSLĐ vào hợp đồng lao động, quy định của cơ quan, đơn vị và thực hiện đầy đủ : Khoản 2, Điều 6, Luật ATVSLĐ; Nghị định 04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 của Chính phủ
* Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.: Khoản 2, Điều 7; Điều 10, Luật ATVSLĐ
15. Thực hiện chế độ tự kiểm tra về ATVSLĐ. : Điều 9, Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội; Nội dung tự kiểm tra theo Phụ lục 1, Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH
16. Chế độ báo cáo về ATVSLĐ
* Báo cáo công tác ATVSLĐ định kỳ hằng năm gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Y tế (Phòng nghiệp vụ Y – Sở Y tế và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật) : Điều 10 và Phụ lục 2, Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
* Báo cáo công tác ATVSLĐđịnh kỳ 6 tháng, hằng năm gửi Sở Y tế (Trung tâm Kiểm soát bệnh tật): Điều 9 và Điều 10, Quyết định số 3079/QĐ-BYT ngày 21/8/2008 của Bộ Y tế
* Báo cáo công tác ATVSLĐ định kỳ 6 tháng, hằng năm gửi Trung tâm Y tế huện, thành phố: Thời gian báo cáo theo Điều 10, Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế ; Nội dung báo cáo theo Phụ lục 08, Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
17. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Điều 38 - 40, Luật An toàn vệ sinh lao động; Điều 11, Thông tư số 26/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20/9/2017 của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội
bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp : Điều 41 - 62, Luật An toàn vệ sinh lao động; Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ; Mức đóng theo Nghị định số 44/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ; Mức hưởng và thủ tục theo Thông tư số 26/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20/9/2017 của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội
- Kế hoạch số 116, ngày 06/8/2021 của Bệnh viện về tập huấn công tác Phòng chống cháy nổ và cứu nạn cứu hộ tại bệnh viện
5. Quản lý sức khỏe người lao động thuộc nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: Điều 22, Luật ATVSLĐ
* Lập danh sách người lao động thuộc nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: Thông tư số 11/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2020 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc ban hành Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
* Hồ sơ khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc: Khoản 3, Điều 21, Luật ATVSLĐ; Điều 3 đến Điều 5, Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
- Nội dung khám theo phụ lục 2, Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
- Phân loại sức khoẻ theo Quyết định số 1613/BYT-QĐ ngày 15/8/1997 của Bộ Y tế
* Hồ sơ khám phát hiện bệnh nghề nghiệp.
- Trong đó khám định kỳ ít nhất 6 tháng/ lần: Số lần khám theo khoản 1, Điều 21, Luật ATVSLĐ; Điều 6 đến Điều 10, Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
- Nội dung khám theo phụ lục 3, Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
* Thực hiện chế độ đối với người bị bệnh nghề nghiệp
- Lập hồ sơ bệnh nghề nghiệp: Phụ lục 7, Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
- Khám định kỳ cho người bị bệnh nghề nghiệp: Điều 11 đến Điều 13, Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
- Tổng hợp kết quả khám định kỳ người bị bệnh nghề nghiệp: Phụ lục 11, Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
- Công tác giám định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Điều 47, Luật ATVSLĐ
- Báo cáo trường hợp người lao động mắc bệnh nghề nghiệp: Phụ lục 9, Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
* Thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật : Điều 24, Luật ATVSLĐ; Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
6. Trang bị các phương tiện bảo vệ: Khoản 3, Điều 16 và Điều 23, Luật ATVSLĐ
* Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại: Điều 3 đến Điều 7, Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
* Cơ sở khám chữa bệnh đảm bảo trang phục cho lao động y tế: Thông tư số 45/2015/TT-BYT ngày 30/11/2015 của Bộ Y tế
* Trang bị các điều kiện phòng chống các yếu tố có hại cho ngườ lao động như: Quạt thông gió, chống nóng, hút bụi, hút khí độc, giảm thiểu bụi, hơi độc, che chắn giảm ồn, che chắn giảm bức xạ nhiệt, hệ thống chiếu sáng... Khoản 1, Điều 16, Luật ATVSLĐ
7. Công trình vệ sinh, phúc lợi tại nơi làm việc: Khoản 1, Điều 16, Luật ATVSLĐ; Phụ lục 1, Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
8. Quản lý các loại máy, thiết bị, vật tư, chất liên quan đến ATVSLĐ: Điều 28 đến Điều 33, Luật ATVSLĐ
* Lập Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động: Thông tư số 53/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
* Khai báo với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội: Khoản 2 và khoản 7, Điều 16, Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ
* Kiểm định kỹ thuật an toàn lao động lần đầu và kiểm định định kỳ: Khoản 1, Điều 16, Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ; Thông tư số 07/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/3/2014 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
* Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng, lập và lưu giữ hồ sơ kỹ thuật an toàn máy, thiết bị, vật tư theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng: Khoản 3, Điều 30, Luật ATVSLĐ
* Trang thiết bị y tế được ghi nhãn, quản lý, sử dụng, kiểm định và hiệu chuẩn theo quy định: Điều 53 đến Điều 57, Nghị định số 36/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ; Nghị định số 169/2018/NĐ-CP ngày 31/12/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 36/2016/NĐ-CP
9. Huấn luyện, tuyên truyền về ATVSLĐ: Điều 13 và Điều 14 Luật ATVSLĐ
* Lập danh sách theo phân loại 6 nhóm đối tượng tham dự khóa huấn luyện ATVSLĐ: Khoản 5, Điều 1, Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 của Chính phủ
- Đối tượng nhóm 3 theo Thông tư số 13/2016/TT-BLĐTBXH ngày 16/6/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
* Đối tượng nhóm 1, 2, 3, 5, 6 được huấn luyện và có Giấy chứng nhận huấn luyện về ATVSLĐ: Khoản 1, Điều 14 Luật ATVSLĐ; Khoản 2, Điều 21 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ
* Đối tượng nhóm 3 và người không hợp đồng lao động (học nghề, thử việc..) có công việc như nhóm 3 được huấn luyện và có Thẻ an toàn về VSLĐ. Khoản 2 và 3, Điều 14 Luật ATVSLĐ; Khoản 2, Điều 21 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ
* Đối tượng nhóm 4 được đơn vị tự tổ chức huấn luyện hoặc thuê tổ chức huấn luyện về ATVSLĐ định kỳ 1 năm/ lần: Khoản 2, Điều 21; Điều 29 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ
* Đối tượng có Giấy chứng nhận huấn luyện và Thẻ an toàn (nhóm 1, 2, 3, 5, 6) được huấn luyện cập nhật kiến thức, kỹ năng về ATVSLĐ ít nhất 2 năm/ lần: Khoản 1, Điều 21 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ
* Tổ chức Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động và tuyên truyền, phổ biến về ATVSLĐ: Điều 13 Luật ATVSLĐ; Quyết định số 87/QĐ-TTg ngày 12/01/2016 của Thủ tướng Chính phủ về Tháng hành động về ATVSLĐ
10. Xây dựng nội quy, quy trình bảo đảm ATVSLĐ. Làm biển cảnh báo, bảng chỉ dẫn về ATVSLĐ: Điều 15, Luật ATVSLĐ; Khoản 6, Điều 16, Luật ATVSLĐ - ; Điều 138, Bộ Luật Lao động
* Đối với công tác phòng chống cháy nổ và an toàn điện
* Lập Hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy và chữa cháy : (Đối với bệnh viện tỉnh và cơ sở khám chữa bệnh có quy mô từ 100 giường bệnh trở lên và đối tượng khác theo Phụ lục 01, Thông tư số 66/2014/TT-BCA) ; Điều 3, Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an
* Xây dựng Nội quy an toàn, sơ đồ chỉ dẫn, biển cấm, biển báo, biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy : Điều 5, Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an
* Có Biển báo an toàn điện theo quy định : Thông tư số 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 của Bộ Công thương
* Biển cảnh báo, bảng chỉ dẫn về an toàn, vệ sinh lao động trong lĩnh vực xây dựng, giao thông đường bộ ... (nếu có)
- Đối với cơ sở khám chữa bệnh: Xây dựng nội quy về: giờ thăm; biện pháp cách ly; vệ sinh tay; vệ sinh cá nhân; sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân; vệ sinh bệnh viện và phân loại chất thải y tế. : Điểm k, Khoản 5, Điều 25, Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 của Bộ Y tế.
* Xây dựng và thực hiện các quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn : Điều 3, Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 của Bộ Y tế ; Quyết định 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 của Bộ Y tế ; Quyết định số 4290/QĐ-BYT ngày 15/10/2015 của Bộ Y tế ; Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 của Bộ Y tế
* Xây dựng Kế hoạch kiểm soát nhiễm khuẩn của đơn vị; Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện; Giám sát tuân thủ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn : Điều 3 đến Điều 5, Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 của Bộ Y tế. ; Quyết định 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 của Bộ Y tế.
* Phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa dựa theo đường lây truyền và sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân: Điều 7, Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 của Bộ Y tế.; Quyết định 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 của Bộ Y tế.
* Phòng ngừa và xử trí phơi nhiễm liên quan đến vi sinh vật : Điều 13, Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 của Bộ Y tế.
* Người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn và đối tượng liên quan được đào tạo về kiểm soát nhiễm khuẩn (Có chứng chỉ, giấy chứng nhận hoặc văn bằng) : Điều 24, Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 của Bộ Y tế.
* Thực hiện phân định, phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải y tế và giám sát quá trình thực hiện theo quy định : Điều 4 đến Điều 15, Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường
* Bao bì (túi), dụng cụ (thùng, hộp, can), thiết bị lưu chứa chất thải y tế có biểu tượng theo quy định tại: Phụ lục số 02, liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ; Điều 5, Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường
* Lập Hồ sơ quản lý chất thải y tế và thực hiện chế độ báo cáo theo quy định : Điều 16 và Điều 17, Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường; Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
* Đối với cơ sở có phòng xét nghiệm
* Xây dựng và thực hiện các quy định về thực hành bảo đảm an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm: Điều 3 đến Điều 6, Thông tư số 37/2017/TT-BYT ngày 25/9/2017 của Bộ Y tế
* Xây dựng và phê duyệt các quy trình chuyên môn liên quan đến an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm của đơn vị : Khoản 3, Điều 9, Thông tư số 37/2017/TT-BYT ngày 25/9/2017 của Bộ Y tế
* Cơ sở có đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân sự, điều kiện quy định về thực hành. Nhân viên xét nghiệm và người liên quan được tập huấn về an toàn sinh học : Điều 5 đến Điều 8, Nghị định 103/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ
* Cơ sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp II, III, IV có biển báo nguy hiểm sinh học trên cửa ra vào của khu vực xét nghiệm theo Mẫu số 01 : Điều 6 đến Điều 8 Nghị định 103/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ
* Cơ sở tự công bố đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp I và cấp II : (Mẫu số 08, Nghị định 103/2016/NĐ-CP) hoặc được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học cơ sở xét nghiệm cấp III, IV Điều 11 đến Điều 13, Nghị định 103/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ
* Cơ sở xây dựng và tổ chức thực hiện Quy chế tự kiểm tra an toàn sinh học: Điều 16, Nghị định 103/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ
* Cơ sở xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, phương án xử lý sự cố an toàn sinh học : Điều 19, Nghị định 103/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ
* Đối với cơ sở có thiết bị bức xạ
* Lập danh mục thiết bị bức xạ : Khoản 5, Điều 2, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế ;Thông tư số 13/2018/TT-BKHCN ngày 05/9/2018 của Bộ Khoa học và Công nghệ sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT
* Thực hiện khai báo chất phóng xạ, chất thải phóng xạ, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân, thiết bị bức xạ và thiết bị hạt nhân : Điều 4, Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ
* Có Giấy phép tiến hành các công việc bức xạ: Điều 5, 6 và 7, Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ
* Lập Hồ sơ an toàn bức xạ : Điều 24, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế; Điều 17, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ; Khoản 1 Điều 29 Luật Năng lượng nguyên tử
* Xây dựng Nội quy an toàn bức xạ và Quy trình vận hành an toàn thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ : Điều 12, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế : Điều 9 và 12, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
* Phòng đặt thiết bị bức xạ đảm bảo theo quy định : Điều 10 và Điều 11, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế ; Điều 7 Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 18/11/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ
* Làm Biển báo khu vực bức xạ : : Điều 9, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ; Phụ lục II, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế
* Thực hiện kiểm xạ khu vực làm việc : Điều 14, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
* Xây dựng Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ: Điều 22, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế
* Nhân viên bức xạ y tế được đào tạo an toàn bức xạ : Điều 14, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế ; Điều 5, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
* Nhân viên bức xạ có Chứng chỉ nhân viên bức xạ : Khoản 1, Điều 28, Luật Năng lượng nguyên tử ; Điều 6 và 7, Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/7/2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ
* Nhân viên bức xạ y tế được trang bị liều kế cá nhân, phương tiện bảo hộ cá nhân và sử dụng đúng quy định : Điều 16 và 17, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế ; Điều 11, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
* Nhân viên bức xạ có Sổ theo dõi liều chiếu xạ nghề nghiệp cá nhân : Mẫu sổ theo Phục lục 3, Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN ngày 08/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
11. Kế hoạch xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp tại nơi làm việc : Khoản 8, Điều 16, Luật ATVSLĐ
* Xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp tại nơi làm việc : Điều 78, Luật ATVSLĐ
* Xây dựng và trình phê duyệt Phương án xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng : Khoản 2, Điều 19, Luật ATVSLĐ; Điều 8, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ
* Có túi sơ cứu (nội dung và số lượng) theo quy định : Phụ lục 4, Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
12. Xây dựng Kế hoạch ATVSLĐ: Điều 76, Luật ATVSLĐ; Điều 7 và Điều 8, Quyết định số 3079/QĐ-BYT ngày 21/8/2008 của Bộ Y tế
13. Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ : Điều 77, Luật ATVSLĐ; Điều 3 đến Điều 8, Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
14. Thực hiện giao kết về ATVSLĐ và công tác phối hợp chính quyền với công đoàn cơ sở
* Doanh nghiệp đưa giao kết về ATVSLĐ vào hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thực hiện đầy đủ: Khoản 2, Điều 6, Luật ATVSLĐ; Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ ; Hướng dẫn số 1755/HD-TLĐ ngày 20/11/2013 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
* Cơ quan, đơn vị đưa nội dung đảm bảo ATVSLĐ vào hợp đồng lao động, quy định của cơ quan, đơn vị và thực hiện đầy đủ : Khoản 2, Điều 6, Luật ATVSLĐ; Nghị định 04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 của Chính phủ
* Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.: Khoản 2, Điều 7; Điều 10, Luật ATVSLĐ
15. Thực hiện chế độ tự kiểm tra về ATVSLĐ. : Điều 9, Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội; Nội dung tự kiểm tra theo Phụ lục 1, Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH
16. Chế độ báo cáo về ATVSLĐ
* Báo cáo công tác ATVSLĐ định kỳ hằng năm gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Y tế (Phòng nghiệp vụ Y – Sở Y tế và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật) : Điều 10 và Phụ lục 2, Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
* Báo cáo công tác ATVSLĐđịnh kỳ 6 tháng, hằng năm gửi Sở Y tế (Trung tâm Kiểm soát bệnh tật): Điều 9 và Điều 10, Quyết định số 3079/QĐ-BYT ngày 21/8/2008 của Bộ Y tế
* Báo cáo công tác ATVSLĐ định kỳ 6 tháng, hằng năm gửi Trung tâm Y tế huện, thành phố: Thời gian báo cáo theo Điều 10, Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế ; Nội dung báo cáo theo Phụ lục 08, Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế
17. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Điều 38 - 40, Luật An toàn vệ sinh lao động; Điều 11, Thông tư số 26/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20/9/2017 của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội
bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp : Điều 41 - 62, Luật An toàn vệ sinh lao động; Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ; Mức đóng theo Nghị định số 44/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ; Mức hưởng và thủ tục theo Thông tư số 26/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20/9/2017 của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội
CÔNG VĂN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ TRONG BỆNH VIỆN
- Kế hoạch số 116, ngày 06/8/2021 của Bệnh viện về tập huấn công tác Phòng chống cháy nổ và cứu nạn cứu hộ tại bệnh viện
Share
0
+1
0
Tweet
0