CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ BỆNH VIỆN SẢN - NHI TỈNH YÊN BÁI
Công đoàn cơ sở Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Yên Bái được thành lập ngày 26 tháng 8 năm 2016 tại quyết định số 153/QĐ-CĐN của Công đoàn ngành Y tế tỉnh Yên Bái trên cơ sở tổ chức lại Khoa
Sản, Khoa Nhi thuộc Bệnh viện đa khoa tỉnh và Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh
sản tỉnh.
1. Cơ cấu tổ chức
- Hiện nay Công đoàn cơ sở có 07 đồng chí trong ban chấp hành: 01 đc Chủ tịch, 01 đ/c Phó chủ tịch01 đc Chủ tịch, 01 đ/c Phó chủ tịch
- Tổng số CNVCLĐ 137
người, nam: 36; nữ: 101 người, trong đó Biên chế: 120 người, hợp đồng: 17 người
- Có 09 tổ công đoàn:
1. Tổ Công đoàn số
1: Phòng Tổ chức - Hành chính.
2.
Tổ Công đoàn số 2: Phòng Kế hoạch - Tổng hợp.
3.
Tổ Công đoàn số 3: Phòng Điều dưỡng; Phòng Đào tạo - Chỉ đạo tuyến; Khoa khám
bệnh - Kế hoạch hóa gia đình và khoa Ngoại Nhi - Liên chuyên khoa.
4.
Tổ Công đoàn số 4: Khoa Sản.
5. Tổ Công đoàn số
5: Khoa Nhi tổng hợp.
6. Tổ Công đoàn số
6: Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức và khoa Hỗ trợ sinh sản.
7. Tổ Công đoàn số
7: Khoa Phụ và Khoa Xét nghiệm - Chẩn đoán hình ảnh
8. Tổ Công đoàn số 8:
Khoa Hồi sức - Cấp cứu.
9. Tổ Công đoàn số
9: Khoa Dược - Kiểm soát nhiễm khuẩn.
2. Chức năng, nhiệm vụ
1. Tổ chức thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị cán bộ
công chức.
2.
Triển khai kịp thời các Chỉ thị, Nghị quyết của Công đoàn Ngành, Liên đoàn Lao
động và cấp trên đến đoàn viên.
3. Chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn hoạt động đối với tổ công
đoàn.
4. Tuyên truyền giáo dục chính trị, tư tưởng, chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến cán bộ, công nhân viên chức; hướng
dẫn và tổ chức các hoạt động phong trào văn nghệ, thể dục thể thao trong đơn
vị.
5.
Định kỳ báo cáo tình hình tổ chức hoạt động Công đoàn với Cấp ủy đảng, Công
đoàn cấp trên và thông báo cho tổ công đoàn.
6. Quản lý tài chính và tài sản của công đoàn cơ sở theo đúng quy
định hiện hành của tài chính.
7. Nghiên cứu, tham gia giải quyết với chính quyền về đơn
khiếu nại, tố cáo để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của cán bộ, giáo viên,
công nhân viên; giải quyết các vấn đề phát sinh có liên quan đến hoạt động của
Công đoàn.
3. Nhiệm vụ cụ thể của Ban chấp hành
1. Đ/c Trần Văn Hiển - Chủ tịch Công đoàn:
- Chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của Ban Chấp hành, lãnh đạo Công đoàn
thực hiện Chương trình công tác của Công đoàn từ nay đến Đại hội Công đoàn;
- Phụ trách chung các mặt công tác của Công đoàn.
Dự thảo chương trình sinh hoạt và chủ trì hội nghị Ban Chấp hành. Ký các nghị
quyết, quyết định và các văn bản của Ban Chấp hành. Tham dự các cuộc họp của
Công đoàn cấp trên và Đảng, Chính quyền, đoàn thể cùng cấp triệu tập;
- Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức, thực hiện
việc kiện toàn bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Công đoàn trong cơ
quan;
- Ủy quyền, phân công trách nhiệm cho Phó chủ
tịch, các Ủy viên Ban Chấp hành. Quyết định những vấn đề, công việc đột xuất
khi không họp được Ban Chấp hành và báo cáo lại với Ban Chấp hành trong phiên
họp gần nhất.
- Phối hợp với Chính quyền tổ chức Hội nghị cán
bộ, công chức hàng năm; chỉ đạo chuẩn bị Đại hội Công đoàn theo quy định.
- Chủ trì các hội nghị Công đoàn
- Chịu trách nhiệm về mọi thu chi tài
chính Công đoàn.
2. Đ/c Nguyễn Thị Bích Hồng- Phó chủ tịch
- Giúp Chủ tịch Công đoàn thực hiện các nhiệm vụ
của Ban Chấp hành. Trực tiếp thay mặt Chủ tịch Công đoàn điều hành hoạt động
Công đoàn cơ quan khi được Chủ tịch ủy quyền; Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch
và Ban Chấp hành về lĩnh vực được phân công.
- Thường trực Công đoàn.
- Nghiên cứu, đề xuất với Chủ tịch các chủ trương,
biện pháp tổ chức hoạt động Công đoàn.
- Phụ trách công tác báo
cáo công đoàn cấp trên.
- Tham gia các cuộc họp Ban Chấp hành Công đoàn
khi được triệu tập.
3. Đ/c Phạm Hải Ninh - Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra
- Chịu trách nhiệm trước Ban Chấp hành, Chủ tịch
về tổ chức hoạt động của Ủy ban Kiểm tra Công đoàn:
+ Tham gia kiểm tra việc chấp hành pháp luật về
hợp đồng lao động, tuyển dụng, cho thôi việc và các chính sách liên quan đến
lợi ích của người lao động…
+ Phối hợp với Ban Thanh tra nhân dân, các đơn vị
chức năng của Chính quyền giải quyết các khiếu nại, tố cáo của đoàn viên công
đoàn, cán bộ, công chức, nhân viên.
+ Kiểm tra việc chấp hành
Điều lệ Công đoàn Việt Nam của Công đoàn cơ quan và các tổ công đoàn; Kiểm tra
việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản Công đoàn.
+ Phân công và phối hợp với các đồng chí Ủy viên
Ủy ban Kiểm tra Công đoàn trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và các chương
trình công tác của Ủy ban Kiểm tra Công đoàn.
+ Tham gia các kỳ họp của Ban Chấp hành, nghiên
cứu đóng góp ý kiến xây dựng các nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành. Chủ
trì các cuộc họp, làm vỉệc của Ủy ban Kiểm tra Công đoàn, Thường xuyên phản ánh
những thông tin cần thiết cho Ban Chấp hành.
- Trưởng ban văn nghệ -
thể thao.
- Phụ trách tổ công đoàn khoa Phẫu thuật - Phẫu thuật - Gây mê hồi sức và
khoa Hỗ trợ sinh sản. Chủ động thay mặt Ban Chấp hành Công đoàn thăm hỏi các
trường hợp theo quy định.
4. Đ/c Lê Tuyết Nhung - Ủy viên BCH
- Trưởng Ban Nữ công Công đoàn, trực tiếp triển
khai mọi nhiệm vụ trong phạm vi phụ trách.
- Phụ trách các tổ công đoàn Phòng Tổ chức -
Hành chính, tổ công đoàn phòng Kế hoạch - Tổng hợp, chủ động thay mặt Ban Chấp hành Công đoàn thăm
hỏi các trường hợp theo quy định.
- Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch và Ban Chấp hành về lĩnh vực được
phân công phụ trách. Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện
các chủ trương, nghị quyết của Ban Chấp hành có liên quan đến công tác mà mình
được phân công phụ trách. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với các đồng chí Ủy viên Ban
Chấp hành để hoàn thành tốt lĩnh vực công tác được phân công
- Tham gia các cuộc họp Ban Chấp hành, nghiên cứu
đóng góp ý kiến xây dựng các nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành. Thường
xuyên phản ánh những thông tin cần thiết cho Ban Chấp hành.
5. Đ/c Nguyễn Thị Kim Anh- Ủy viên BCH
- Phó trưởng ban Nữ
công.
- Phụ trách các tổ công đoàn Phòng Điều
dưỡng; Đào tạo - Chỉ đạo tuyến, khoa Khám bệnh - Kế hoạch hóa gia đình; khoa
Ngoại nhi - Liên chuyên khoa và tổ công đoàn khoa Dược - Kiểm soát nhiễm khuẩn. Chủ động thay mặt Ban Chấp hành Công đoàn
thăm hỏi các trường hợp theo quy định.
- Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch và Ban Chấp hành
về lĩnh vực được phân công phụ trách. Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các
đơn vị thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Ban Chấp hành có liên quan đến
công tác mà mình được phân công phụ trách. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với các
đồng chí Ủy viên ban Chấp hành để hoàn thành tốt lĩnh vực công tác được phân
công.
- Phó trưởng ban Nữ
công.
- Tham gia các cuộc họp Ban Chấp hành, nghiên cứu
đóng góp ý kiến xây dựng các nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành. Thường
xuyên phản ánh những thông tin cần thiết cho Ban Chấp hành.
6. Đ/c Đỗ Thị Phương Thảo - Ủy viên BCH
- Phụ trách các tổ công
đoàn khoa Nhi tổng hợp và tổ công đoàn khoa Hồi sức - Cấp cứu. Chủ động thay
mặt Ban Chấp hành Công đoàn thăm hỏi các trường hợp theo quy định.
- Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch và Ban Chấp hành về lĩnh vực được
phân công phụ trách. Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện
các chủ trương, nghị quyết của Ban Chấp hành có liên quan đến công tác mà mình
được phân công phụ trách. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với các đồng chí Ủy viên
ban Chấp hành để hoàn thành tốt lĩnh vực công tác được phân công
- Tham gia các cuộc họp Ban Chấp hành, nghiên cứu
đóng góp ý kiến xây dựng các nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành. Thường
xuyên phản ánh những thông tin cần thiết cho Ban Chấp hành.
7. Đ/c Nguyễn Thị Mai Hiên - Ủy viên BCH.
- Phó trưởng Ban Thiếu niên - Nhi đồng.
- Phụ trách các tổ công
đoàn khoa Sản, tổ công đoàn khoa Phụ và Xét nghiệm - Chẩn đoán hình ảnh. Chủ
động thay mặt Ban Chấp hành Công đoàn thăm hỏi các trường hợp theo quy định.
- Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch và Ban Chấp hành về lĩnh vực được
phân công phụ trách. Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện
các chủ trương, nghị quyết của Ban Chấp hành có liên quan đến công tác mà mình
được phân công phụ trách. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với các đồng chí Ủy viên
ban Chấp hành để hoàn thành tốt lĩnh vực công tác được phân công.
- Tham gia các cuộc họp Ban Chấp hành, nghiên cứu
đóng góp ý kiến xây dựng các nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành. Thường
xuyên phản ánh những thông tin cần thiết cho Ban Chấp hành.
1. Nguyên tắc làm việc
Ban Chấp hành Công đoàn làm việc theo nguyên tắc
tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa
số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức. Mọi công
việc do cá nhân phụ trách phải được giao trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng.
- Các nghị quyết, Quyết định của Ban Chấp hành
phải có quá ½ số thành viên tán thành mới có giá trị và phải được thi hành
nghiêm chỉnh
4. Chế độ làm việc
- Ban Chấp hành họp định kỳ mỗi quý 01 lần vào
tuần cuối tháng của quý trước khi họp BCH mở rộng và được thông báo trước một
ngày.
- Mỗi quý, tổ chức họp Ban Chấp hành mở rộng tới
Tổ trưởng Tổ Công đoàn và các
thành viên Ủy ban Kiểm tra vào tuần cuối tháng của quý và được thông báo
trước ba ngày. (Nếu có thay đổi sẽ thông
báo trước)
- Chủ tịch Công đoàn chủ trì chuẩn bị chương trình, nội dung cuộc họp và
khi cần thiết yêu cầu Ủy viên Ban Chấp hành báo cáo kế hoạch công tác hay kết
quả công việc đã được phân công.
- Các Ủy viên Ban Chấp hành
có trách nhiệm báo cáo chuyên đề theo yêu cầu của Công đoàn.
+ Chủ tịch Công đoàn có trách nhiệm báo cáo công
tác Công đoàn định kỳ 06 tháng và 01 năm với Đảng ủy cơ quan và Công đoàn cấp
trên.
5. Các mối quan hệ công tác
1. Đối với Công đoàn Ngành Y
tế Yên Bái
- Công đoàn cơ sở Bệnh viện chịu sự
lãnh đạo của Công đoàn Ngành Y tế Yên Bái.
- Công đoàn cơ sở Bệnh
viện thực hiện đầy đủ các chế độ
thông tin, báo cáo và phản ánh kịp thời về tình hình hoạt động Công đoàn
và của đoàn viên công đoàn cho Công đoàn Ngành Y tế Yên Bái.
2. Đối với Cấp ủy Bệnh viện
- Công đoàn cơ quan chịu sự lãnh đạo của Cấp ủy cơ quan.
Có trách nhiệm thực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị của Cấp ủy.
- Công đoàn cơ quan thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo thường
xuyên và phản ánh kịp thời về tình hình hoạt động Công đoàn và của cán
bộ, công chức, nhân viên cho Đảng ủy.
3. Đối với chính quyền và các
đoàn thể trong đơn vị
Mối quan hệ giữa Công đoàn cơ quan với Lãnh đạo Bệnh viện và các đoàn
thể thuộc Bệnh viện là mối quan hệ
phối hợp nhằm mục đích thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị của cơ quan và các
mặt hoạt động công tác công đoàn theo quy định chung.
CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO
1. Quyết định thành lập CĐCS
1. Cơ cấu tổ chức
- Hiện nay Công đoàn cơ sở có 07 đồng chí trong ban chấp hành: 01 đc Chủ tịch, 01 đ/c Phó chủ tịch01 đc Chủ tịch, 01 đ/c Phó chủ tịch
- Tổng số CNVCLĐ 137 người, nam: 36; nữ: 101 người, trong đó Biên chế: 120 người, hợp đồng: 17 người
- Có 09 tổ công đoàn:
1. Tổ Công đoàn số 1: Phòng Tổ chức - Hành chính.
2. Tổ Công đoàn số 2: Phòng Kế hoạch - Tổng hợp.
3. Tổ Công đoàn số 3: Phòng Điều dưỡng; Phòng Đào tạo - Chỉ đạo tuyến; Khoa khám bệnh - Kế hoạch hóa gia đình và khoa Ngoại Nhi - Liên chuyên khoa.
4. Tổ Công đoàn số 4: Khoa Sản.
5. Tổ Công đoàn số 5: Khoa Nhi tổng hợp.
6. Tổ Công đoàn số 6: Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức và khoa Hỗ trợ sinh sản.
7. Tổ Công đoàn số 7: Khoa Phụ và Khoa Xét nghiệm - Chẩn đoán hình ảnh
8. Tổ Công đoàn số 8: Khoa Hồi sức - Cấp cứu.
9. Tổ Công đoàn số 9: Khoa Dược - Kiểm soát nhiễm khuẩn.
2. Chức năng, nhiệm vụ
1. Tổ chức thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị cán bộ công chức.
2. Triển khai kịp thời các Chỉ thị, Nghị quyết của Công đoàn Ngành, Liên đoàn Lao động và cấp trên đến đoàn viên.
3. Chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn hoạt động đối với tổ công đoàn.
4. Tuyên truyền giáo dục chính trị, tư tưởng, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến cán bộ, công nhân viên chức; hướng dẫn và tổ chức các hoạt động phong trào văn nghệ, thể dục thể thao trong đơn vị.
5. Định kỳ báo cáo tình hình tổ chức hoạt động Công đoàn với Cấp ủy đảng, Công đoàn cấp trên và thông báo cho tổ công đoàn.
6. Quản lý tài chính và tài sản của công đoàn cơ sở theo đúng quy định hiện hành của tài chính.
7. Nghiên cứu, tham gia giải quyết với chính quyền về đơn khiếu nại, tố cáo để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của cán bộ, giáo viên, công nhân viên; giải quyết các vấn đề phát sinh có liên quan đến hoạt động của Công đoàn.
3. Nhiệm vụ cụ thể của Ban chấp hành
1. Đ/c Trần Văn Hiển - Chủ tịch Công đoàn:
- Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức, thực hiện việc kiện toàn bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Công đoàn trong cơ quan;
- Ủy quyền, phân công trách nhiệm cho Phó chủ tịch, các Ủy viên Ban Chấp hành. Quyết định những vấn đề, công việc đột xuất khi không họp được Ban Chấp hành và báo cáo lại với Ban Chấp hành trong phiên họp gần nhất.
- Phối hợp với Chính quyền tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức hàng năm; chỉ đạo chuẩn bị Đại hội Công đoàn theo quy định.
- Chủ trì các hội nghị Công đoàn
- Chịu trách nhiệm về mọi thu chi tài chính Công đoàn.
- Giúp Chủ tịch Công đoàn thực hiện các nhiệm vụ của Ban Chấp hành. Trực tiếp thay mặt Chủ tịch Công đoàn điều hành hoạt động Công đoàn cơ quan khi được Chủ tịch ủy quyền; Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch và Ban Chấp hành về lĩnh vực được phân công.
- Thường trực Công đoàn.
- Nghiên cứu, đề xuất với Chủ tịch các chủ trương, biện pháp tổ chức hoạt động Công đoàn.
- Phụ trách công tác báo cáo công đoàn cấp trên.
- Tham gia các cuộc họp Ban Chấp hành Công đoàn khi được triệu tập.
3. Đ/c Phạm Hải Ninh - Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra
+ Tham gia kiểm tra việc chấp hành pháp luật về hợp đồng lao động, tuyển dụng, cho thôi việc và các chính sách liên quan đến lợi ích của người lao động…
+ Phối hợp với Ban Thanh tra nhân dân, các đơn vị chức năng của Chính quyền giải quyết các khiếu nại, tố cáo của đoàn viên công đoàn, cán bộ, công chức, nhân viên.
+ Kiểm tra việc chấp hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam của Công đoàn cơ quan và các tổ công đoàn; Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản Công đoàn.
+ Phân công và phối hợp với các đồng chí Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Công đoàn trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và các chương trình công tác của Ủy ban Kiểm tra Công đoàn.
+ Tham gia các kỳ họp của Ban Chấp hành, nghiên cứu đóng góp ý kiến xây dựng các nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành. Chủ trì các cuộc họp, làm vỉệc của Ủy ban Kiểm tra Công đoàn, Thường xuyên phản ánh những thông tin cần thiết cho Ban Chấp hành.
- Trưởng ban văn nghệ - thể thao.
- Phụ trách tổ công đoàn khoa Phẫu thuật - Phẫu thuật - Gây mê hồi sức và khoa Hỗ trợ sinh sản. Chủ động thay mặt Ban Chấp hành Công đoàn thăm hỏi các trường hợp theo quy định.
4. Đ/c Lê Tuyết Nhung - Ủy viên BCH
- Phụ trách các tổ công đoàn Phòng Tổ chức - Hành chính, tổ công đoàn phòng Kế hoạch - Tổng hợp, chủ động thay mặt Ban Chấp hành Công đoàn thăm hỏi các trường hợp theo quy định.
- Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch và Ban Chấp hành về lĩnh vực được phân công phụ trách. Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Ban Chấp hành có liên quan đến công tác mà mình được phân công phụ trách. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành để hoàn thành tốt lĩnh vực công tác được phân công
5. Đ/c Nguyễn Thị Kim Anh- Ủy viên BCH
- Phó trưởng ban Nữ công.
- Phụ trách các tổ công đoàn Phòng Điều dưỡng; Đào tạo - Chỉ đạo tuyến, khoa Khám bệnh - Kế hoạch hóa gia đình; khoa Ngoại nhi - Liên chuyên khoa và tổ công đoàn khoa Dược - Kiểm soát nhiễm khuẩn. Chủ động thay mặt Ban Chấp hành Công đoàn thăm hỏi các trường hợp theo quy định.
- Phó trưởng ban Nữ công.
- Tham gia các cuộc họp Ban Chấp hành, nghiên cứu đóng góp ý kiến xây dựng các nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành. Thường xuyên phản ánh những thông tin cần thiết cho Ban Chấp hành.
6. Đ/c Đỗ Thị Phương Thảo - Ủy viên BCH
- Phụ trách các tổ công đoàn khoa Nhi tổng hợp và tổ công đoàn khoa Hồi sức - Cấp cứu. Chủ động thay mặt Ban Chấp hành Công đoàn thăm hỏi các trường hợp theo quy định.
- Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch và Ban Chấp hành về lĩnh vực được phân công phụ trách. Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Ban Chấp hành có liên quan đến công tác mà mình được phân công phụ trách. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với các đồng chí Ủy viên ban Chấp hành để hoàn thành tốt lĩnh vực công tác được phân công
7. Đ/c Nguyễn Thị Mai Hiên - Ủy viên BCH.
- Phó trưởng Ban Thiếu niên - Nhi đồng.
- Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch và Ban Chấp hành về lĩnh vực được phân công phụ trách. Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Ban Chấp hành có liên quan đến công tác mà mình được phân công phụ trách. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với các đồng chí Ủy viên ban Chấp hành để hoàn thành tốt lĩnh vực công tác được phân công.
- Tham gia các cuộc họp Ban Chấp hành, nghiên cứu đóng góp ý kiến xây dựng các nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành. Thường xuyên phản ánh những thông tin cần thiết cho Ban Chấp hành.
1. Nguyên tắc làm việc
Ban Chấp hành Công đoàn làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức. Mọi công việc do cá nhân phụ trách phải được giao trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng.
- Các nghị quyết, Quyết định của Ban Chấp hành phải có quá ½ số thành viên tán thành mới có giá trị và phải được thi hành nghiêm chỉnh
4. Chế độ làm việc
- Mỗi quý, tổ chức họp Ban Chấp hành mở rộng tới Tổ trưởng Tổ Công đoàn và các thành viên Ủy ban Kiểm tra vào tuần cuối tháng của quý và được thông báo trước ba ngày. (Nếu có thay đổi sẽ thông báo trước)
- Các Ủy viên Ban Chấp hành có trách nhiệm báo cáo chuyên đề theo yêu cầu của Công đoàn.
+ Chủ tịch Công đoàn có trách nhiệm báo cáo công tác Công đoàn định kỳ 06 tháng và 01 năm với Đảng ủy cơ quan và Công đoàn cấp trên.
5. Các mối quan hệ công tác
1. Đối với Công đoàn Ngành Y tế Yên Bái
- Công đoàn cơ sở Bệnh viện chịu sự lãnh đạo của Công đoàn Ngành Y tế Yên Bái.
- Công đoàn cơ sở Bệnh viện thực hiện đầy đủ các chế độ thông tin, báo cáo và phản ánh kịp thời về tình hình hoạt động Công đoàn và của đoàn viên công đoàn cho Công đoàn Ngành Y tế Yên Bái.
2. Đối với Cấp ủy Bệnh viện
- Công đoàn cơ quan chịu sự lãnh đạo của Cấp ủy cơ quan. Có trách nhiệm thực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị của Cấp ủy.
- Công đoàn cơ quan thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo thường xuyên và phản ánh kịp thời về tình hình hoạt động Công đoàn và của cán bộ, công chức, nhân viên cho Đảng ủy.
3. Đối với chính quyền và các đoàn thể trong đơn vị
Mối quan hệ giữa Công đoàn cơ quan với Lãnh đạo Bệnh viện và các đoàn thể thuộc Bệnh viện là mối quan hệ phối hợp nhằm mục đích thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị của cơ quan và các mặt hoạt động công tác công đoàn theo quy định chung.
CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO
1. Quyết định thành lập CĐCS